Tuesday, June 23, 2015

List View - Custom Adapter

Ở bài tập này mình chia sẽ với các bạn 1 cách sử dụng Listview với Custom Adapter do chính các bạn tạo ra, không sử dụng adapter có sẵn trong android.

+ Kết thúc bài tập này các bạn sẽ hiểu được nguyên lý của Custom Adapter
Minh họa kết quả của bài tập này :

+ Mô hình bài tập :

+ Source code bên dưới:

Các bạn xem Video tại đây:



1. Tạo project mới và kéo control listview vào layout . Mình đặt id cho Listview của mình là listView_phuongtien, các bạn muốn đặt id là gì cũng được


2. Tạo 1 class mới tên là "PhuongTien"


3. Trong class "PhuongTien" này sẽ có :
     + Hình : hình ảnh có kiểu dữ liệu là integer, nên khi khai báo biến sử dụng kiểu dữ liệu là int
     + Tên  : kiểu String.
     + Giá Tiền : kiểu int.
     + Click chuột phải vào khoảng trắng bên dưới, chọn Generate --> Constructor


    + Chọn tất cả phần tử bên trong rồi click Ok

  
  + Sau khi click Ok, mình sẽ có hàm như hình bên dưới
    
 4. Right Click lên "app" chọn "blank activity" như hình :


+ Đặt tên cho activity này là "DongPhuongTien" ,các tùy chỉnh còn lại các bạn cứ để mặc định nhé, chọn Finish .


+ Sau đó android studio sẽ tạo cho mình 2 file :
   1 là DongPhuongTien.java : file này các bạn tắt đi vì chưa sử dụng tới trong bài này.
   2 là activity_dong_phuong_tien.xml : file này dùng để hiện thị dữ liệu. Khi vừa tạo xong file này mà không hiện ra hình cái điện thoại chỉ có màn hình trắng như hình bên dưới


+ Thì các bạn click vào App theme và chọn một trong những theme có sẵn click Ok sẽ hiện ra hình cái điện thoại, sau đó mình sẽ tiến hành thiết kế giao diện cho từng dòng sẽ xuất hiện trên listview


5. Ở layout activity_dong_phuong_tien.xml mình sẽ thiết kế giao diện để hiện thị trên listview như sau :
  + Kéo thả các control : Image_View và textView vào layout. Bên dưới là giao diện của mình

  + Các bạn nhớ đặt Id lại cho để quản lý
  + Các id của mình trong  layout activity_dong_phuong_tien.xml: 
       + imageView_hinh
       + textView_ten
       + textView_giatien
Lưu ý: Các id trên sẽ không khai báo và sử dụng trong file DongPhuongTien.java

6. Tạo Class mới có tên là "PhuongTienAdapter" và extends từ ArrayAdapter có kiểu dữ liệu là PhuongTien. 


+ Xong các bạn vẫn thấy báo lổi như hình do thiếu hàm tạo . Các bạn click chuột vào "PhuongTienAdapter" và nhấn tổ hợp phím " ATL+ENTER". Chọn dòng " Create constructor matching super ". Xuất hiện hình

+ Chọn tiếp 2 dòng đầu tiên Click OK


+ Các bạn gõ tiếp đoạn code bên dưới vào 



+ Như vậy đã tạo xong Custom Adapter cho bài này, bây giờ quay về MainActivity.java

7. Kéo thả hình vào folder Drawable .


+ Thêm code vào như hình bên dưới :


+ Run và kiểm tra kết quả :


+ Source code :
https://www.fshare.vn/file/7VM8Z1V3I1B7



List View Cơ Bản

Để ứng dụng có thể lưu trữ và hiện thị danh sách các thông tin thông thường sử dụng ListView. Trong bài tập mình chia sẽ với các bạn cách sử dụng ListView có sẵn trong Android. Trong các bài sau, mình chia sẽ với các bạn cách làm ListView Custom ( nghĩa là chính mình làm ra ListView ).
1. Tạo Project mới và kéo control ListView vào activity_main.xml


2. Tạo mảng, adapter và đưa vào ListView


3. Kiểm tra kết quả :
Click vào phần tử đầu tiên, quan sát thấy đã xuất ra được vị trí và nội dung bên trong phần tử đó


Monday, June 22, 2015

Tạo bộ cài Mac OSX (Yosemite 10.10.1) trên windows

Mình chia sẽ với các bạn 1 cách để tạo bộ cài  Mac OSX trên usb hoặc usb hdd.
Chỉ cần chuẩn bị 2 món là đủ để chiến :

1. Bộ cài Yosemite . Mình sử dụng bộ cài của Niresh Yosemite 10.10.1. Mình đã up lên fshare link bên dưới, hoặc các bạn của có thể vào trang của Niresh để tải về
https://www.fshare.vn/file/ADRIY1ZKKVHI

2. TransMac dùng để chuyển bộ cài Yosemite vào usb
https://www.fshare.vn/file/LU8BLQMPDFRA

Các bạn xem video bên dưới để thực hiện :


Part 1 


Part 2 


Part 3 (The end)


Sunday, June 21, 2015

Chuyên bỏ sĩ Camera [ Toàn Quốc]

1. Adapter 12v-2a ngoài trời :
2. Camera Ip cố định hd 720p
3. Camera Dome

Anh em vui lòng call or sms , em báo giá
Call : 0906 090 035
Add : [Sài Gòn] Bình Thạnh

GoogleAPI - Parse

Unikey

GoogleAPI - WebService2

GoogleAPI - WebService3


Lite


Kết nối android app tới Parse.com

Parse.com
Lưu trữ và truy vấn người dùng, các đối tượng dữ liệu và các tệp trong đám mây cho các ứng dụng Android của bạn
Khám phá những ưu điểm về lưu trữ dữ liệu của ứng dụng di động trong một đám mây riêng thông qua bài giới thiệu về Parse SDK (Bộ công cụ dùng cho nhà phát triển phần mềm của Parse) này, phiên bản dành cho Android. Chuyên gia di động C. Enrique Ortiz giới thiệu các lớp API của Parse để lưu trữ và xử lý người dùng, các đối tượng dữ liệu và các tệp trong đám mây cho các ứng dụng di động của bạn.

Đây là video clip mình làm:


Hoặc bạn có thể xem bài viết bên dưới

1.Các vào trang parse.com tạo tài khoảng free và login vào nhé, sau khi login bạn sẽ nhìn góc bên phải sẽ thấy “ Go to your apps”

2.Sau đó Click “ Create a new App” để tạo App mới .

3.Đặt tên cho App.


4.Click vào " quick tour guide"


5.Click chọn Data như hình 


6.Chọn tiếp " Moblie "

7.Chọn " Android"


8.Chọn " Native (java) "


9.Chọn " Existing Project ". Mình không chọn " New Project " vì  nếu như các bạn đã có App rồi, nay muốn nhúng parse vào thì làm cách này.


10.Chọn các bạn sẽ được như hình 


11.Download SDK về và xả nén.


12.Tạo 1 project mới trên Android Studio và kéo thả thư viện Parse-1.9.2 vào thư mục libs của Project mà mình vừa tạo .Các bạn lưu ý kéo thả file  Parse-1.9.2 , xem type của nó là Executable Jar File nhé


13. Để thấy được folder libs các bạn click vào hình Android chọn góc nhìn là Project :


14.Kéo thả file Parse-1.9.2 vào folder libs


15. Sau khi thả file Parse-1.9.2 vào folder lisb bạn sẽ nhận được 2 thông báo. Click OK



16. Quan sát thấy trong folder libs đã có thư viện Parse-1.9.2.jar


17. Quay về Parse.com copy 2 dòng trong dependencies:

18. Paste 2 dòng đó vào file build.gradle. Có lưu ý nhỏ là file build.gradle này nằm trong folder "src" nhé. Paste nhầm chổ là không được.


19. Xin cấp quyền cho App, copy 2 quyền dưới vào file manifest :




20. Trước khi Copy tiếp 2 dòng bên dưới vào onCreate của MainActivity các bạn đảm bảo rằng là đang chọn đúng project mình đang làm như hình bên dưới. Ngay góc trên bên trái của màn hình các bạn phải chọn đúng project nhé, mỗi project có 1 dãy mã số khác nhau. Bài của mình đang làm là Demo_Parse1





21. Sau khi copy xong bạn sẽ thấy Parse vẫn còn màu đỏ nghĩa là vẫn đang có error nên không thể compile và run được. Ở đây phải làm thêm vài bước nữa.

22. Đảm bảo rằng Android Studio của bạn ở phiên bản mới nhất. Mình đang sử dụng bản 1.2.2.


23. Right click lên project --> chọn " open modules setting "


24.Trong cửa sổ Project Structure. Click đấu " + " màu xanh bên trái.


25.Trong của sổ New Modules các bạn chọn như hình bên dưới


26.Chọn như hình bên dưới. Click Ok ==> Finish ==> OK . Xong các bạn chờ Project đồng bộ chút xíu


27. Sau khi đồng bộ xong . Click vào Parse vẫn còn đang màu đỏ bạn sẽ nhận được gợi ý nhấn Alt+ Enter . Hãy làm theo gợi ý đó. Sau khi nhấn Alt + Enter sẽ hết error .

28.Đến đây bạn có thể compile and run được rồi. Nhưng mình sẽ test luôn xem có kết nối được với parse hay không. Bằng cách copy đoạn code bên dưới theo hướng dẫn của parse.com

29. Paste vào trong hàm onCreate để test thử , khi vừa paste vào bạn sẽ thấy "Parse Object " vẫn bị error, bạn chỉ việc click chuột vào nó và ấn Atl + Enter mọi việc sẽ ổn . Xong bạn hãy Run và xem kết quả:

30. Sau khi run app mà không bất kỳ lổi nào nữa. Các bạn quay lại parse click vào chữ test sẽ thấy được kết quả như hình bên dưới


31.Click vào Core để xem dữ liệu có được đưa lên parse hay không ?

32. Dữ liệu đã được thêm thành công


33. Đến đây là kết thúc các bước kết nối từ android app tới  parse.